Điều dưỡng cấp cứu có nhiệm vụ gì hiện nay?

Nghề Điều dưỡng là nghề đi đến mục đích chung là chăm sóc, bảo vệ sức khỏe của con người. Khi đó tình hình dịch bệnh nguy hiểm và có những bệnh nhân gặp phải các bệnh cần cấp cứu. Nhũng lúc này Điều dưỡng cấp cứu là người đứng đầu trong việc thực hiện hỗ trợ và chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân. Vậy Điều dưỡng cấp cứu là gì?

Khái niệm về Điều dưỡng cấp cứu

Điều dưỡng cấp cứu là người xử lý tập trung vào để chăm sóc bệnh nhân cần xử lý việc cấp cứu kịp thời, nhanh chóng. Là người có thể làm việc tại Khoa Cấp cứu ở bệnh viện, các cơ sở Y tế.

Các đối tượng chăm sóc của người điều dưỡng cấp cứu như:

+ Những bệnh nhân xảy ra tình trạng sốc.

+ Bệnh nhân tình trạng hôn mê.

+ Bệnh nhân bị ngộ độc thức ăn.

+ Bệnh nhân thở máy.

+ Bệnh nhân trong tình trạng nguy cấp.

Điều dưỡng viên cấp cứu có Ý nghĩa gì?

Về tính trách nhiệm của người Điều dưỡng cấp cứu rất quan trọng về việc tiếp nhận và xử lý về tình trạng ban đầu của người bệnh. Vì vậy khâu tiếp trong hoạt động thăm khám chữa bệnh là nền tảng cơ sở để tiếp tục quá trình thực hiện. Kết quả việc điều trị và phục hồi chức năng bệnh nhân được nâng cao lên.

Ngoài ra điều dưỡng cấp cứu còn có chức năng nhiệm vụ giống Điều dưỡng viên làm việc tại hệ thống cơ sở khác, người điều dưỡng cấp cứu kết hợp với các vị trí phòng ban khác để nâng kết quả của cơ sở Y tế, bệnh viện

Điều dưỡng viên khoa cấp cứu có nhiệm vụ gì? 

Để thực hiện kết quả tốt của một người điều dưỡng cấp cứu một cách thì người Điều dưỡng viên cấp cứu cần có những nhiệm vụ sau đây:

+ Luôn sẵn sàng chuẩn bị các phương tiện và hệ thống về trang thiết bị cần thiết để để đối mặt với các yêu cầu gấp

+ Tiến hành tuân thủ thực hiện y lệnh của bác sĩ

+ Người điều dưỡng lấy các chỉ số về mạch máu, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở rồi từ đó đánh giá và báo cáo cho cấp trên như bác sĩ

+ Kết hợp với bác sĩ trong khi thực hiện các thủ thuật.

+ Người điều dưỡng còn có nhiệm vụ là theo dõi và chăm sóc bệnh nhân

+ Người điều dưỡng cấp cứu thông báo ngay cho bác sĩ nếu như bệnh nhân có những dấu hiệu bất thường

+ Tiến hành ghi chép các dữ liệu được yêu cầu như thuốc và dung dịch, dụng cụ cấp cứu và bàn giao dữ liệu cho các ca trực tiếp theo đầy đủ.

+ Người điều dưỡng còn thực hiện đảm bảo quy chế chống nhiễm khuẩn cho các trang thiết bị đảm bảo vệ sinh an toàn

Một số yêu cầu vị trí công việc Điều dưỡng viên cấp cứu

Tương tự như yêu cầu của người điều dưỡng bình thường thì điều dưỡng cấp cứu cần đáp ứng một số yêu cầu cơ bản cụ thể như sau:

+ Luôn thể hiện siêng năng, cần cù để người điều dưỡng gắn bó lâu dài.

+ Người Điều dưỡng viên tại vị trí nào cần đáp ứng được sức chịu áp lực về công việc như làm việc liên tục, ít thời gian nghỉ ngơi..

+ Tác phong linh hoạt và tính nhanh nhẹn để giúp người điều dưỡng viên có công việc diễn ra hiệu quả

+ Cần có niềm đam mê giúp người Điều dưỡng viên luôn gắn bó với công việc và đạt hiệu quả công việc hiệu quả hơn

+ Người điều dưỡng đáp ứng được các kiến thức khoa học cơ bản, Y học cơ sở, kiến thức chuyên ngành về Điều dưỡng.

+ Người Điều dưỡng viên luôn sẵn sàng đáp ứng đầy đủ các kỹ năng về chuyên môn và kỹ năng mềm phục vụ cho công việc.

+ Về công việc người Điều dưỡng viên luôn thể hiện sự quyết tâm, thật thà và tính thận trọng

Học Điều dưỡng cấp cứu tốt nhất

Nếu như bạn theo nghề Điều dưỡng thì nên chọn hệ Cao đẳng điều dưỡng để học, Trường cao đẳng y khoa Phạm Ngọc Thạch là địa chỉ đào tạo Điều dưỡng hệ Cao đẳng trên toàn quốc. Ngành điều dưỡng được tổ chức đào tạo nội bộ tại các cơ sở Y tế. Khi tốt nghiệp Cao đẳng Điều dưỡng hoặc hệ Đại học thì người điều dưỡng có thể học nâng cao lên để bổ sung trình độ và kỹ năng.

Kiến thức học điều dưỡng bao gồm kiến thức chuyên môn về Điều dưỡng cấp cứu, tăng cường kỹ năng và thích ứng với công việc để hỗ trợ đáp ứng được công việc tại nơi làm việc. Ngoài ra người điều dưỡng cần tự bổ sung  trau dồi và tự nghiên cứu thêm kiến thức để nâng cao về tính chuyên môn.

Trên đây là phần giải đáp thông tin về điều dưỡng cấp cứu giúp các em nắm bắt thông tin một cách chi tiết và sát sao nhất để từ đó đưa ra phương án lựa chọn nghề nghiệp cho mình một cách tốt nhất nhé.

 

5/5 - (1 bình chọn)

About the author